Suy giảm thị lực là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù vĩnh viễn. Vì vậy, khi thấy bản thân có triệu chứng suy giảm thị lực, cần đến ngay bệnh viện hoặc bác sĩ nhãn khoa để khám và đưa ra hướng điều trị thích hợp nhất. Nếu để tình trạng kéo dài, sẽ khó hồi phục và có nguy cơ bị mất thị lực vĩnh viễn.
Giảm thị lực là gì?
Suy giảm thị lực là tình trạng giảm khả năng nhìn của mắt. Gây ra những vấn đề không thể khắc phục bằng đeo kính. Hoặc ở những người nhìn kém khi không đeo kính hoặc kính áp tròng.
Một trong bệnh suy giảm thị lực phổ biến là tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị,…).
Ngoài ra, suy giảm thị lực còn liên quan đến các bệnh lý về mắt. Như đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, tách võng mạc, thoái hóa điểm vàng,…Chúng làm mắt suy giảm tầm nhìn.
Với những đối tượng bị suy giảm thị lực mà không thể khắc phục bằng việc đeo kính, kính áp tròng hoặc phẫu thuật, được gọi là tầm nhìn thấp.
Tầm nhìn nằm trong khoảng 20/40 – 20/200 được gọi là mất thị giác từng phần.
Tầm nhìn nằm trong khoảng 20/200 được gọi là mù một cách hợp pháp.
Các triệu chứng của suy giảm thị lực
Các biểu hiện và triệu chứng của suy giảm thị lực bao gồm:
- Một bên mắt sẽ hơi lệch vào trong hoặc ra ngoài;
- Hai mắt trái phải không hoạt động một cách đồng bộ;
- Thị lực suy yếu, mắt không thể nhìn xa;
- Khi bị suy giảm thị lực phải nheo mắt hoặc nhắm mắt khi nhìn xa;
- Phần đầu hơi bị nghiêng;
- Khi đo thị lực thì kết quả đo thị lực có nhiều bất thường.
Nguyên nhân gây ra suy giảm thị lực
Do tật khúc xạ về mắt
Tật khúc xạ về mắt xuất hiện chủ yếu ở người cận thị, loạn thị, lão thị, viễn thị,… Những tật khúc xạ phổ biến này khiến mắt nhìn mờ theo từng khoảng cách xa gần.
Do đục thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể là bệnh lý khiến xuất hiện khiến mắt mờ dần theo thời gian. Quá trình oxy hóa đã làm thay đổi cấu trúc protein trong thủy tinh thể. Làm xuất hiện những đám mờ đục trong tầm nhìn. Đôi mắt của những bệnh nhân càng ngày càng mờ nhòe kèm theo những hiện tượng nhìn đôi, chấm đen, chói sáng…
Do đục dịch kính
Khi đôi mắt của bạn mắc chứng đục dịch kính thì mắt sẽ bị mờ dần và có hiện tượng chấm đen li ti trước mắt. Hiện tượng này xuất hiện khi gel dịch kính bị hóa lỏng. Để lại các hạt trôi nổi và hiện bóng lên võng mạc (hay còn gọi là hiện tượng ruồi bay).
Do thói quen nằm ngủ không đúng cách
Rất nhiều người có thói quen nằm sấp khi ngủ hoặc ngủ áp mặt lên gối, lúc đó mắt của bạn có thể sẽ bị khô và mờ mắt vào buổi sáng sau khi thức dậy. Do trong quá trình ngủ những cử động khiến cho mí mắt bị chà lên gối.
Một trường hợp khác khi đi ngủ, nếu bạn là người thường xuyên đè tay hoặc cánh tay lên mắt cũng không tốt vì sẽ gây áp lực, chèn ép lên các mô và hạn chế lưu thông máu trong nhãn cầu dẫn tới tình trạng mờ mắt tạm thời tệ hơn là suy giảm thị lực dẫn đến mù mắt.
Do tác dụng phụ của thuốc
Có một số loại thuốc không phải ai cũng dùng được. Ví dụ như một số nhóm thuốc chống dị ứng như nhóm kháng histamin có thể gây tăng nhãn áp khiến mắt bị mờ hay nhóm thuốc corticoid điều trị bệnh viêm khớp, hen suyễn.. cũng có thể để lại tác dụng phụ là làm tăng nhãn áp và có thể gây đục thủy tinh thể…
Suy giảm thị lực do đái tháo đường
Với những bệnh nhân bị đái tháo đường, theo thời gian, lượng đường trong máu cao sẽ làm hỏng các mạch máu nhỏ ở võng mạc, giảm phần cảm nhận ánh sáng của mắt. Thời gian đầu bệnh có thể không có triệu chứng gì hoặc chỉ có vấn đề tầm nhìn nhẹ. Tuy nhiên càng về sau, bệnh võng mạc đái tháo đường có thể dẫn đến mù lòa. Người bệnh nên chú ý điều trị sớm, đây là cách tốt nhất để tránh khỏi tổn thương vĩnh viễn.
Suy giảm thị lực do đột quỵ
Các chứng đột quỵ cũng có thể khiến cho người bệnh bị mờ mắt đột ngột. Đây là một trong những dấu hiệu phổ biến cảnh báo cơn đột quỵ, là sự thay đổi đột ngột về thị lực nhưng không đau đớn. Người bệnh có thể gặp phải hiện tượng nhìn mờ, nhìn đôi hoặc đột nhiên mất thị giác.
Suy giảm thị lực do tăng huyết áp
Những biến chứng ở tim mạch như hở van tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, gây tổn thương ở não, thận, mạch máu, tăng huyết áp còn dẫn đến nhiều biến chứng ở mắt.
Những người trẻ tuổi thường không biết mình bị tăng huyết áp nên khi có những triệu chứng này, và thường là chủ quan không nghĩ là do biến chứng của tăng huyết áp. Bệnh này nếu không chữa trị có thể để lại những tổn thương trầm trọng gây suy giảm thị lực nặng và không thể hồi phục.
Suy giảm thị lực do nhiễm khuẩn, viêm xoang
Ở một số bệnh nhiễm trùng ở xoang sàng, do bệnh lý viêm răng hàm mặt, nhiễm virus sởi, thủy đậu khiến nhiều bệnh nhân bị mờ mắt đột ngột do viêm thần kinh thị giác. Những bệnh nhân viêm thần kinh thị giác có thể bị mờ một hoặc cả hai mắt và mạch xơ cứng rải rác; Trước đó những người này có các triệu chứng cơ năng như: suy giảm thị lực, mờ, ám điểm trước mắt, liếc đau, đồng tử giãn…
Những lưu ý đối với mắt suy giảm thị lực
Suy giảm thị lực, lão hóa mắt là tình trạng không ai mong muốn. Tuy nhiên, phần lớn người bệnh đều không phát hiện hoặc do chủ quan nhận diện nên tình trạng suy giảm có thể bị nặng hơn. Dưới đây là những lưu ý mà người bệnh cần làm khi mắt giảm thị lực.
Thăm khám định kỳ về mắt
Điều đầu tiên mà người bệnh cần làm sau khi phát hiện ra những triệu chứng suy giảm thị lực là gặp bác sĩ. Bạn cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra bệnh để tìm ra hướng điều trị. Các chuyên gia nhãn khoa khuyên rằng, ngay cả với những người mắt hoàn toàn khỏe mạnh cũng nên thăm khám định kỳ về mắt để đảm bảo thị lực. Đồng thời, việc này sẽ giúp bạn sớm phát hiện được những bệnh lý về mắt. Điều trị càng sớm thì các thủ tục càng đơn giản.
Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho mắt
Theo các chuyên gia nhãn khoa, một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học sẽ góp phần cải thiện đáng kể tình trạng suy giảm thị lực ở người bệnh. Theo đó, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin cũng như các dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết, tốt cho mắt. Một số gợi ý mà bạn có thể tham khảo như cà rốt, rau xanh, đu đủ, cá, trứng, gấc, ớt vàng… Ngoài ra, chế độ ăn cần hạn chế bổ sung các nguồn protein từ các thực phẩm như dầu mỡ động vật, thịt đỏ. Đặc biệt, người bệnh không nên hút thuốc, loại bỏ bia rượu cũng như các chất kích thích khác.
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt khi bị giảm thị lực
Cùng với chế độ dinh dưỡng thì chế độ sinh hoạt cũng là một lưu ý đặc biệt khi mắt giảm thị lực. Bạn nên tăng cường các bài tập luyện về mắt, tiến hành mát xa mắt hàng ngày.
Ngoài ra, nếu bạn có thói quen sử dụng thiết bị điện tử thì cũng nên từ bỏ. Nếu bắt buộc phải dùng thì bạn nên đeo kính. Một chế độ nghỉ ngơi đúng cách, tạo thời gian nghỉ cho mắt cũng là điều cần thiết để tráng mắt phải điều tiết quá nhiều. Thay vào đó, người bị suy giảm thị lực nên tăng cường vận động với các hoạt động ngoài trời như thể thao.
Bổ sung các chất làm giảm quá trình suy giảm thị lực
Chế độ dinh dưỡng tốt cung cấp một phần vitamin nuôi dưỡng mắt từ sâu bên trong. Tuy nhiên, việc hấp thụ qua thực phẩm không đảm bảo đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho đôi mắt. Chính vì thế, khi bị suy giảm thị lực cần phải bổ sung đủ các loại vitamin hỗ trợ cho mắt như Vitamin A, Vitamin C, Vitamin E, Lutein & Zeaxanthin, Kẽm, Omega 3…
OPTIWAY- bảo vệ đôi mắt bạn
Để phòng chống các căn bệnh về mắt, đôi mắt chúng ta cần phải khỏe để chống lại các tác nhân gây hại xung quanh. Optiway được ví như thần dược bảo vệ đôi mắt, không những làm lành những vết thương mà còn bảo vệ đôi mắt khỏi bụi bẩn, ánh sáng có hại,…
Thành phần độc đáo của OPTIWAY
Sự kết hợp tinh hoa y học cổ truyền phương Đông và cực phẩm thảo dược loại 1 từ Châu Âu
Với sự kết hợp giữa tinh hoa Đông y cổ truyền- Ocuten- và một loại cực phẩm thảo dược quý của Châu Âu-Bilberry, Optiway không những có công dụng chữa bệnh mà còn phòng chống các căn bệnh về mắt do ánh sáng xanh gây ra.
-Cao đặc Ocuten là sự hòa quyện độc đáo các thành phần thảo mộc thiên nhiên. Vừa có tác dụng bổ huyết, bổ khí can, vừa có tác dụng thanh can giáng hỏa. Vì vậy, Ocuten không những giúp mắt khỏe mạnh mà bảo vệ khỏi các căn bệnh về mắt.
-Bilberry-thần dược bảo vệ mắt đến từ Châu Âu. Từ 1000 năm nay, con người ở những nước phát triển này đã sử dụng Bilberry như một loại thực phẩm giúp mắt sáng hơn, khỏe hơn. Ngoài ra, Bilberry còn có công dụng hỗ trợ bảo vệ mắt chống oxy hóa, chống viêm, ổn định collagen, mạch máu và tái tạo sắc tố thị giác.
Các thành phần khác
Ngoài những thành phần độc đáo nói trên, Optiway còn chứa các hoạt chất tốt cho mắt khác: Lutein, Zeaxanthin, Vitamin E, kẽm, DHA
-Những thành phần phổ biến được mọi người biết đến: DHA, kẽm, vitamin E. Không xa lạ với người dùng, DHA, kẽm, vitamin E là những thành phần bảo vệ mắt thông dụng được sử dụng nhiều nhất từ trước đến nay. Nhắc đến DHA, mọi người ai cũng sẽ nghĩ ngay đến dầu cá- sản phẩm bảo vệ mắt truyền thống.
-Nếu DHA, kẽm, vitamin E đều được mọi người biết đến là thành phần tốt cho mắt thì OPTIWAY còn có thêm lutein và zeaxanthin-bộ đôi quan trọng để lọc ánh sáng xanh.
Cơ thể chúng ta không thể tự sản sinh ra Lutein và Zeaxanthin. Nhưng chúng lại là hai chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Giúp chống lại các tổn thương gốc tự do do ánh sáng xanh hoặc ánh nắng mặt trời gây ra.
Lutein được biết đến như là “Vitamin mắt”. Các nghiên cứu đã chỉ ra lutein giúp tăng cường sức khỏe của mắt và thị lực. Đặc biệt là các rối loạn của mắt liên quan đến tuổi tác.
Tác dụng của các thành phần trong OPTIWAY đã được chứng minh lâm sàng. Không gây tác dụng phụ, tốt và an toàn cho sức khỏe người dùng. Hy vọng những thông tin trên đã giúp quý khách hiểu rõ hơn về OPTIWAY. Mọi thắc mắc về sản phẩm, liên hệ qua số hotline: 0888.996.915